Bạn em, 29 tuổi hôm qua mới bị phát hiện ʉng ťhư vű xong, cũng may là nó đi khám sàng lọc sớm nên phát hiện ra bệnh sớm, mới chớm nên bác sĩ bảo không sao, chữa được. Vậy mới thấy tầm quan trọng của việc đi tầm soát ʉng ťhư vű các mẹ ạ. Bác sĩ cũng bảo là phụ nữ nên chọn thời điểm thích hợp để đi làm tầm soát ʉng ťhư vű. Như vậy thì có thể phát hiện sớm mầm bệnh chứ nhiều người để tới lúc bệnh nặng rồi mới tới bệnh viện. Lúc ấy thì nó đã đi vào di căn hoặc là giai đoạn muộn rồi ấy.
Thời điểm phụ nữ nên đi tầm soát ʉng ťhư vű
Theo GS. TS Trần Văn Thuấn (GĐ Bệnh viện K) cho biết: Hiện nay, tỷ lệ bệnh nhân mắc ʉng ťhư vű ngày một gia tăng. Tính đến năm 2010 thì cứ 100.000 người sẽ có 30 người bị ʉng ťhư vű, trong khi đó, năm 2000 thì 100.000 người chỉ có 18 người. Như vậy, sau 10 năm con số này đã tăng lên gấp đôi.
Đặc biệt, hiện nay có những bệnh nhân tuổi đời còn rất trẻ chỉ tầm 20, 21 là đã bị ʉng ťhư vű. Tuy nhiên, cho tới nay người ta vẫn chưa biết được nguyên nhân vì sao người trẻ cũng bị ʉng ťhư vű.
Do đó, ông Thuấn nhấn mạnh: Phụ nữ kể từ 20 tuổi trở đi thì nên tự hình thành thói quen khám ʉng ťhư vű tại nhà (sau kì kinh 5 ngày) để nếu có phát hiện bất thường thì còn có phương án điều trị tốt nhất.
Đặc biệt, với phụ nữ từ 30 tuổi trở đi thì nên bắt đầu đi khám ʉng ťhư vű định kì 1 năm/lần tại cơ sở chuyên khoa.
Còn với phụ nữ từ 40 tuổi trở lên thì nên đi khám sàng lọc ʉng ťhư vű mỗi năm 1 lần bằng cách chụp X-quang tuyến vű.
Tuy nhiên, tất cả phải lưu ý là chúng ta chỉ khám sau khi sạch kinh từ 5 – 7 ngày thì mới cho ra kết quả chuẩn xác nhé.
Cách tự khám ʉng ťhư vű ở nhà như sau:
+ Đầu tiên, mọi người để xuôi tay và quan sát xem ở vű có u cục dày lên hoặc da bị lõm, màu sắc da thay đổi hay không.
+ Tiếp theo, mọi người đưa tay ra phía sau gáy và tiếp tục quan sát xem vùng vú có gì bất thường không.
+ Sau đó, mọi người chống tay lên hông và bắt đầu cử động cơ ngực bằng cách nâng vai lên, hạ vai xuống. Nếu ở vú có gì bất thường chúng ta sẽ có thể quan sát được.
+ Nếu quan sát chưa thấy gì thì các mẹ tiếp tục nắn nhẹ đầu vú xem có dịch chảy ra không.
+ Tiếp đến, mọi người đưa tay phải ra sau gáy rồi dùng tay trái nắn vű phải, 4 ngón tay đặt sát nhau tạo thành mặt phẳng, ép lên các vùng khác nhau của tuyến vú theo hướng xoắn ốc từ đầu vú ra ngoài.
+ Cuối cùng, các mẹ kiểm tra từng vùng của vű và hố nách.
Nếu thực hiện xong những bước này mà phát hiện có điều gì bất thường thì mọi người nên tới bệnh viện khám càng sớm càng tốt.
Với phương pháp tự kiểm tra này, các mẹ nên thực hiện vào lúc tắm hoặc trước khi đi ngủ nhé.
Nhóm đối tượng dễ bị mắc ʉng ťhư vű
Theo GS. TS Thuấn thì nhóm người có nguy cơ cao bị ʉng ťhư vű nên tự giác tới bệnh viện khám và tầm soát thường xuyên, kể từ khi bước sang độ tuổi 30. Nhóm người này gồm:
+ Người có đột biến BRCA (gen di truyền)
+ Người mà trong gia đình có bố mẹ, anh chị em ruột, con cái từng có tiền sử bị ʉng ťhư.
+ Gia đình bên bố hoặc bên mẹ có người bị ʉng ťhư vű.
+ Mẹ hoặc chị em có gen đột biến BRCA
+ Người từng có tiền sử phát hiện mầm bệnh ʉng ťhư vű.